Ban tin tháng 11 năm 2000

Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ:

Nhận lời mời của Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Trần Đức Lưng, Tổng thống Hợp chủng quốc Hoa Kỳ W.J. Clinton thăm chính thức Việt Nam từ ngày 16/11 đến ngày 19/11/2000.

Cùng đi với Tổng thống Clinton có Phu nhân Tổng thống, bà Hi-la-ri Clin-ôn, mới được bầu là Thượng nghị sỹ bang New York, con gái Chen-xi, một số bộ trưởng, thượng nghị sỹ, hạ nghị sỹ và nhiều quan chức cấp cao.

Tổng thống Hoa Kỳ W.J. Clin-tn đã cám on sự đón tiếp hiếu khách mà Việt Nam đã dành cho Tổng thống và gia đình cũng nhưu các thành viên của đoàn. Tổng thống bày tỏ sự hài lòng và đánh giá cao tiến triển trong quan hệ hai nước trong tám năm qua, cho rằng sự ci thiện quan hệ đó đã xây dựng được nền móng cho quan hệ giữa hai nước trong tuong lai, cám n Việt Nam đã hợp tác tốt để gii quyết vấn đề tìm kiếm quân nhân Mỹ mất tích trong chiến tranh. Tổng thống Clin-ton khẳng định ủng hộ Việt Nam phát triển kinh tế, cam kết ủng hộ và hỗ trợ Việt Nam gia nhập Tổ chức Thưuong mại Thế giới (WTO). Về Hiệp định Thương mại song phương, Tổng thống cho rằng Hiệp định này sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường Hoa Kỳ nhằm mở rộng thương mại, góp phần phát triển kinh tế của Việt Nam đồng thời cam kết sẽ hỗ trợ cho Việt Nam 2 triệu đôla mỗi năm để thực thi Hiệp định trong 3 năm tới. Về đầu tưu, Tổng thống cho rằng đoàn doanh nghiệp đi cùng dịp này thấy có nhiều co hội làm ăn ở Việt Nam và mong muốn đầu tưu, kinh doanh ở Việt Nam. Tổng thống còn cho biết đa số người Việt Nam đang sinh sống ở Hoa Kỳ ủng hộ chuyến đi này và những tiến triển trong quan hệ giữa hai nước.

Tổng thống W.J. Clin-ton đã trao cho Việt Nam 360 nghìn trang tài liệu có thể giúp tìm kiếm tin tức những người Việt Nam mất tích trong chiến tranh và hứa sẽ tiếp tục trao thêm khong 1 triệu trang tài liêụ. Tổng thống khẳng định Hoa Kỳ có trách nhiệm tiếp tục giúp Việt Nam rà phá bom mìn. Về gii quyết hậu qu chất độc da cam, Tổng thống Clin-ton bày tỏ sự thông cm với các nạn nhân và hứa sẽ cung cấp cho Việt Nam thông tin về những địa điểm Mỹ từng tàng trữ chất độc da cam và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc hợp tác nghiên cứu khoa học nhằm xác định tác hại do chất độc da cam gây ra đối với sức khoẻ con người và môi sinh.



Thời gian chuyến thăm tuy ngắn nhưung Tổng thống Hoa kỳ, Phu nhân và các thành viên trong đoàn cũng đã có dịp tiếp xúc với các tầng lớp nhân dân Việt Nam: phụ nữ, trẻ em, sinh viên ... Các cuộc tiếp xúc và gặp gỡ này đã giúp cho Tổng thống và Phu nhân, các thành viên đoàn hiểu thêm về đất nước, lịch sử hào hùng, văn hóa độc đáo và lâu đời của Việt Nam và để lại ấn tượng tốt đẹp về con người Việt Nam với lòng mến khách, khoan dung và nhân hậu.

Chuyến thăm đã đánh dấu bước tiến mới có ý nghĩa trong quá trình ci thiện quan hệ giữa hai nước. Việc tăng cường quan hệ
tương xứng với tiềm năng của cua hai nước, trước mắt là quan hệ kinh tế, thương mại, khoa học kỹ thuật phù hợp với lợi ích và nguyện vọng của nhân dân hai nước.


Phẫu thuật nhân đạo: Đoàn phẫu thuật của Tổ chức cầu Vồng (Operation Rainbow) Hoa Kỳ, do giáo sư, tiến sĩ Michael Schafer thuộc Trường Đại học Y khoa Chicago làm trưởng đoàn vừa phẫu thuật miễn phí cho 24 trẻ có dị tật bẩm sinh khe hở môi và hàm ếch tại Bệnh viện Việt Nam-Cu Ba.

Đây là lần thứ 2, Tổ chức Cầu Vồng sang Việt Nam phẫu thuật miễn phí cho các cháu bị dị tật và theo kế hoạch năm 2001 sẽ tiếp tục sang phẫu thuật nhân đạo cho trẻ em dị tật.


Hội nghị Cấp cao không chính thức lần thứ tưu của ASEAN:

Thủ tướng Phan Văn Khi dẫn đầu các thành viên trong Đoàn Việt Nam đi dự Hội nghị cấp cao Asean không chính thức từ 24-25/11/2000.

Thông qua Hội nghị cấp cao Asean không chính thức lần thứ 4, các Hội nghị Asean + 3 và Asean + 1, các vị Nguyên thủ và Thủ tướng các nước thành viên Asean đã thống nhất nhận định về những thách thức trong phát triển đang được đặt ra đối với tổ chức và khu vực; đồng thuận về những nỗ lực cao nhằm tập trung trợ giúp các nước thành viên mới gồm Lào, Campuchia, Myanma và Việt Nam, khắc phục sự tụt hậu, ưuu tiên phát triển công nghệ thông tin và phát triển nguồn nhân lực, tiếp tục thực hiện các Dự án đã tho thuận, nhất là Chưng trình hành động Hà Nội, nhằm nhanh chóng xây dựng Đông Nam á thành khu vực kinh tế năng động tiến kịp trào lưu phát triển chung.

Các nhà lãnh đạo Asean đã nhất trí cao là tại Hội nghị cấp cao lần thứ VII được tổ chức tại Bruney trong năm tới, Asean sẽ kiểm điểm giữa kỳ việc thực hiện Chưng trình hành động Hà Nội và đề ra các biện pháp tiếp theo để biến Chiến lược phát triển của Asean thành hiện thực. Tại Hội nghị, các nhà lãnh đạo Asean đã nêu rõ quyết tâm thực hiện các Chưng trình, dự án phát triển chung đã được cam kết như: Thành lập khu vực mậu dịch tự do (Afta), khu vực đầu tư Asean (Aia)... đồng thời tho thuận một số Chưng trình hợp tác quan trọng, mới nhất là ký Hiệp định khung về phát triển công nghệ thông tin e-asean, xúc tiến xây dựng các hệ thống đường giao thông xuyên á gồm c đường sắt, đường bộ, và đường thuỷ. Các Chưng trình này tập trung phát triển lưu vực sông Mê Công nhằm thu hẹp khong cách phát triển giữa các nước trong khu vực và giữa Asean với thế giới.

Các nhà lãnh đạo Asean đã nhấn mạnh sự cần thiết kiên trì các nguyên tắc truyền thống của Asean là đồng thuận và không can thiệp nội bộ. Trên c sở đó, Asean đã và sẽ tạo được tiếng nói chung mạnh mẽ hn trên Diễn đàn quốc tế và khu vực, nâng cao vai trò của tổ chức Asean trong gii quyết các vấn đề của khu vực và quốc tế.

Về quan hệ của Asean đối với bên ngoài, cùng trong dịp này, các Hội nghị 10+3 và 10+1 đã thành công tốt đẹp, khẳng định mong muốn chung của các nước đối thoại Đông Bắc á trong việc hợp tác và trợ giúp các nước Asean kém phát triển hn, phối hợp để tiếp tục khắc phục các khó khăn về kinh tế, tài chính, không để xy ra khủng hoang mới.

Điều đáng chú ý là ý tưởng về hình thành một không gian kinh tế Đông á hùng hậu, với sức mạnh của một phần ba dân số thế giới và với Gdp hn 7.000 tỷ Usd, với tiềm năng to lớn về kinh tế - tài chính-thưng mại, khoa học kỹ thuật, du lịch, giao lưu văn hoá đã
được nêu ra và trao đổi tại Hội nghị.

Ngay tại Hội nghị cấp cao Asean không chính thức lần này, Hai sáng kiến có giá trị của Việt Nam về tổ chức "tuần văn hoá Asean" và " Hội chợ du lịch văn hoá" đã được các nước hoan nghênh và sẽ được triển khai thực hiện qua các Hội nghị chuyên ngành của Asean và Asean + 3 trong thời gian tới.

Cùng với việc tham gia đóng góp vào kết qua ba Hội nghị nói trên, Thủ tướng Phan văn Khai còn có nhiều cuộc tiếp xúc song phưng với các nhà lãnh đạo các nước Asean và Đông Bắc á, tạo thêm sự hiểu biết, gắn bó và ủng hộ của bè ban đối với Việt Nam trong quan hệ hợp tác phát triển cũng nhưu trên Diễn đàn quốc tế.

Kinh tế Việt Nam:

Theo đánh giá của ADB, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2000 có thể đạt mức 6,1% và tăng lên 6,4% trong năm 2001 nhờ sự phục hồi của nhu cầu trong nước và hoạt động xuất khẩu tăng mạnh.

Báo cáo đánh giá về tình hình kinh tế Việt Nam của ADB, công bố ngày 29/11/2000 tại Hà Nội, nhận xét rằng, sau hai năm 1998 và 1999 nền kinh tế tăng trưởng chững lại, nay đã có những dấu hiệu đáng khích lệ về sự phục hồi. Nhiều nhân tố xuất hiện đang tạo c hội tốt cho việc chuyển đẩy nền kinh tế phục hồi nhanh hn nữa. Trong đó sn lượng công nghiệp tăng đã góp phần rất lớn giúp Gdp tăng trưởng mạnh. Tổng sn lượng công nghiệp có thể tăng 9,7% trong năm nay và 9,6% trong năm 2001 so với mức tăng 7,6% năm 1999.

ADB đánh giá, xuất khẩu của Việt Nam vẫn tăng mạnh trong 6 tháng đầu năm 2000 nhờ giá dầu thô trên thế giới tăng cao và nhờ việc vận chuyển tốt các hàng hóa được sn xuất trong nước. C năm, xuất khẩu sẽ đạt mức tăng trưởng 12,9%. Hiệp định thưng mại Việt Nam- Hoa Kỳ ký hồi tháng 7/2000 có kh năng đưa lượng hàng hóa xuất khẩu hàng năm sang Hoa Kỳ tăng lên gấp đôi.

Báo cáo của ADB cũng ghi nhận rằng, Việt Nam đã thu được những kết qu đáng kể trong việc gim nghèo trong hn một thập kỷ qua, chủ yếu nhờ vào nền kinh tế tăng trưởng mạnh.

* Sáng 29/11/2000, Ngân hàng Thế giới (Wb) tại Việt Nam đã công bố một báo cáo mới về Việt Nam với nhan đề "việt Nam 2010: Tiến vào thế kỷ 21".

Báo cáo đưa ra những nhận xét đánh giá về bn dự tho Chiến
lược 10 năm phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam cho giai đoạn 2001-2010 đang được tho luận và tham kho ý kiến rộng rãi trong nước. Báo cáo của Wb đã cho thấy một định hướng quan trọng mới trong hợp tác phát triển quốc tế nhằm gii quyết những vướng mắc cn trở, giúp Việt Nam đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế, xóa đói gim nghèo. Ông Andrew Steer - Giám đốc WB tại Việt Nam đã khẳng định:" Nếu có chính sách thích hợp, Việt Nam có thể tăng trưởng với tốc độ 7-9% một năm trong thập kỷ tới. Tăng trưởng với chất lượng cao sẽ tạo ra số việc làm gấp đôi và gim nghèo đói nhanh gấp đôi so với trường hợp tăng trưởng chất lượng thấp".

Xuất khẩu cà phê của Việt Nam: , 11 tháng qua c nước đã xuất khẩu 600.000 tấn cà phê, thu về khong 450 triệu Usd.

Do giá Cà phê xuống thấp, nên mặc dù sn lượng cà phê xuất khẩu trong thời gian qua tăng khá (46,7%) nhưng giá trị thu về chỉ bằng 87% so với cùng kỳ năm ngoái.


Đầu tư nước ngoài: 10 tháng qua đã có thêm 245 dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn gần 608 triệu Usd được cấp phép hoạt động tại Việt Nam.

Các tỉnh phía nam vẫn dẫn đầu về thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Trong đó, Bình Dưng có 64 dự án với tổng vốn trên 187,6 triệu Usd; thành phố Hồ Chí Minh có 84 dự án với tổng vốn 167,3 triệu Usd; Đồng Nai có 22 dự án với trên 91 triệu Usd.

Trong số 28 quốc gia và lãnh thổ có dự án đầu tư vào Việt Nam 10 tháng qua, Đài Loan là nhà đầu tư lớn với 91 dự án, tổng vốn trên 176,2 triệu Usd; British Virgin Islands có 12 dự án với tổng vốn 90,69 triệu Usd; tiếp đến là Nhật Bn, Australia, Hàn Quốc, Pháp, Mỹ...

Các ngành công nghiệp chiếm 188 dự án với tổng vốn gần 429,9 triệu Usd; dầu khí có 3 dự án với tổng vốn 40,2 triệu Usd; nông- lâm-nghiệp có 13 dự án với tổng vốn gần 23,1 triệu Usd; văn hóa -y tế-giáo dục có 6 dự án với tổng vốn trên 65,5 triệu Usd; thủy sn có 3 dự án với tổng vốn 3,15 triệu Usd; xây dựng có 5 dự án với tổng vốn 7,5 triệu Usd; khách sạn-du lịch, bưu điện và ngân hàng tài chính mỗi ngành có 1 dự án.

Theo đánh giá của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Xuân Giá, năm 2000 hoạt động đầu tư nước ngoài ở Việt Nam đã bắt đầu có dấu hiệu chuyển biến tích cực, sau hai năm gim sút. Ông cho bíết với một số dự án lớn đang trong quá trình xem xét để cấp phép, năm nay kh năng Việt Nam có thể thu hút được khong trên 2 tỷ Usd vốn đầu tư nước ngoài.

Trong số các dự án lớn chờ cấp phép có dự án thăm dò và khai thác mỏ khí Lan Tây-lan Đỏ, có số vốn đầu tư 500 triệu Usd; dự án hợp đồng hợp tác xây dựng đường ống dẫn khí từ các mỏ trên vào Bà Rịa-vũng Tàu, 500 triệu Usd; dự án hợp đồng phân chia sn phẩm dầu khí lô 112 với Nga, 38 triệu Usd; dự án khu nghỉ mát cao cấp 100% vốn nước ngoài tại Nhà Trang, 15 triệu Usd...

10 tháng qua, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã xuất khẩu lượng hàng hóa trị giá khoàng 3,25 tỷ Usd, chiếm gần 28% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.